Những điều cần biết về bệnh loãng xương
Loãng xương là một bệnh lý phổ biến và đáng lo ngại ở nước ta, chỉ xếp sau các bệnh lý tim mạch và ung thư. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về loãng xương qua bài viết sau đây.
Loãng xương là bệnh gì?
Loãng xương là hiện tượng xương liên tục mỏng dần và mật độ chất trong xương ngày càng thưa dần, điều này khiến xương giòn hơn, dễ tổn thương và dễ bị gãy dù chỉ bị chấn thương nhẹ. Loãng xương là nguyên nhân chính gây ra gãy xương. Bất kỳ xương nào cũng có thể bị ảnh hưởng bởi gãy xương do loãng xương, thường gặp ở xương hông, cột sống và cổ tay. Trong một số trường hợp gãy xương không lành lại được, đặc biệt là xương hông.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương
Những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh loãng xương như:
Công việc: hay mang vác các vật nặng quá sức, lao động vất vả
Sinh hoạt: ít vận động, lối sống không hợp lý, hút thuốc lá, uồng nhiều rượu bia
Giới tính: bệnh loãng xường thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới
Di truyền: nếu trong gia đình bạn có người từng bị loãng xương hoặc gãy xương hông, bạn cũng sẽ có nguy cơ bị loãng xương.
Có chế độ dinh dưỡng thiếu canxi. Lượng canxi cho quá trình tạo xương lúc trẻ không được bổ sung đầy đủ, dẫn đến việc khi về già, cùng với sự lão hóa, quá trình tạo xương giảm xuống và quá trình hủy xương diễn ra nhanh, mạnh khiến cho mật độ xương giảm sút, làm cho xương giòn và yếu, giảm sức chịu lực và dễ gãy hơn.
Chán ăn tâm thần: chứng rối loạn ăn uống này có thể dẫn đến loãng xương.
Biểu hiện của bệnh loãng xương
Bệnh loãng xương được biểu hiện bằng các triệu chứng như:
Xuất hiện các cơn đau lưng cấp, giảm chiều cao, dáng đi khom và gù lưng là do mật độ xương bị giảm khiến xương ở cột sống có thể bị xẹp hay là gãy lún
Đau nhức đầu xương: cảm giác đau nhức các đầu xương, cảm thấy mỏi dọc các xương dài, thậm chí đau nhức như bị kim chích toàn thân
Đau ở vùng xương chịu gánh nặng của cơ thể thường xuyên như: cột sống, thắt lưng, xương chậu, xương hông, đầu gối, những cơn đau lặp lại nhiều lần sau chấn thương, cơn đau thường âm ỉ và kéo dài lâu. Những cơn đau trở nặng khi vận động mạnh hoặc bất ngờ thay đổi tư thế.
Ở lứa tuổi trung niên, loãng xương thường đi kèm với các dấu hiệu của bệnh giãn tĩnh mạch, thoái hoá khớp, cao huyết áp,…
Cách điều trị bệnh loãng xương
Điều trị không dùng thuốc: điều trị bằng các phương pháp như: xoa bóp bấm huyệt,
Điều trị bằng thuốc đông y: Các bài thuốc có nguồn gốc từ các loại thảo dược thiên nhiên, có tác dụng làm tăng khả năng hấp thụ khoáng chất trong quá trình mất xương, đem tới hiệu quả trong điều trị.
Điều trị bằng thuốc tây: một số loại thuốc hỗ trợ điều trị loãng xương như: Fosamax plus 5600mg, Vitamine D3 B.O.N, Miacalcic 50 IU/ml
Cách phòng bệnh loãng xương
Cung cấp lượng canxi cho cơ thể đúng theo mức khuyến cáo, không cung cấp dư thừa.
Giữ trọng lượng cơ thể mức tiêu chuẩn, tránh tình trạng thừa cân cũng không thiếu cân.
Thực hiện thường xuyên các bài tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ, chạy bộ, nhảy múa và thể dục nhịp điệu. Tập thể dục là phần quan trọng trong quá trình điều trị loãng xương. Tập thể dục không chỉ giúp xương khỏe mạnh, mà còn làm tăng sức mạnh cơ bắp, sự phối hợp và cân bằng cơ thể, từ đó giúp sức khỏe tốt hơn. Mặc dù tập thể dục tốt cho người bị loãng xương, nhưng cũng phải cẩn thận, tránh vận động quá mạnh vì có thể dẫn đến gãy xương.
Bỏ hút thuốc, hạn chế thức uống có cồn, cà phê và nước giải khát có ga.
Ngăn ngừa gãy xương bằng cách giảm thiểu các nguy cơ té ngã.
Trên đây là một số điều về bệnh loãng xương mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Những điều cần biết về bệnh vôi hoá cột sống
Vôi hoá cột sống là một tình trạng của lão hóa trên cột sống lành tính, nhưng cũng là nguyên nhân gây đau và các dấu hiệu khó chịu tại cột sống và có thể tổn thương thần kinh. Để điều trị bệnh hiệu quả cần kiên trì lâu dài. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về vôi hoá cột sống qua bài viết sau đây.
Vôi hoá cột sống là bệnh gì?
Bệnh vôi hóa cột sống là là hiện tượng canxi lắng đọng tại các dây chằng bám vào các đốt sống hay các mỏm gai và mỏm ngang của cột sống. Gây khó khăn trong quá trình vận động của người bệnh, các dây thần kinh, mạch máu bị đè ép khiến người bệnh cảm giác đau đớn. Bệnh vôi hóa cột sống là sự lão hóa tự nhiên theo thời gian, thường kèm theo các yếu tố thúc đẩy như quá trình viêm do nhiễm trùng, hoặc dây chằng vùng cột sống bị quá tải do việc nặng hay sai tư thế. Có thể bị vôi hóa cột sống cổ, và vôi hóa cột sống lưng hay thắt lưng.
Bệnh vôi hóa cột sống có rất nhiều nét tương đồng với bệnh gai cột sống. Chính vì vậy để có được cách điều trị bệnh hiệu quả, cần kịp thời theo dõi và gặp bác sĩ để có phác đồ thích hợp.
Nguyên nhân dẫn đến vôi hoá cột sống
Vôi hóa đốt sống có thể gây ra bởi một số nguyên nhân như:
Ở người cao tuổi bị suy giảm quá trình trao đổi chất, thoái hóa các tế bào tăng
Xương bị thoái hoá trở lên xốp do máu không cung cấp đủ dưỡng chất và oxy để nuôi xương
Sinh hoạt: ngồi làm việc một chỗ, ít vận động, các khớp xương bị chèn ép, khí huyết lưu thông kém, các tế bào xương thiếu dần dinh dưỡng dẫn tới vôi hóa cột sống.
Chế độ dinh dưỡng: chế độ dinh dưỡng không bổ sung đủ chất hoặc béo phì cũng dẫn đến nguy cơ cao bị vôi hóa cột sống.
Triệu chứng bệnh Vôi hóa cột sống
Một số triệu chứng của bệnh vôi hoá cột sống như:
Tê bì bàn tay, bàn chân do bệnh đã ảnh hưởng đến tủy sống và dây thần kinh liên chi, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến teo cơ.
Bị đau lưng, cứng các khớp ở bả vai, hông, đùi, cổ. Ở các vị trí khớp sẽ dẫn đến hiện tượng vôi hóa như: vôi hóa đốt sống cổ, vôi hóa đốt sống thắt lưng...
Cách phòng bệnh Vôi hóa cột sống
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh vôi hóa cột sống:
Thường xuyên tập luyện các môn thể thao hợp lý.
Hạn chế các tư thế xấu trong sinh hoạt và lao động như: ngồi lâu, đứng lâu một tư thế; mang vác nặng quá mức hoặc các động tác quá mạnh, đột ngột và sai tư thế.
Tránh tình trạng béo phì, duy trì cân nặng ở mức hợp lý
Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm các dị dạng cột sống để có biện pháp chỉnh hình nội khoa hay ngoại khoa thích hợp.
Cách điều trị bệnh Vôi hóa cột sống
Điều trị không dùng thuốc:
Thường áp dụng trong những trường hợp bệnh nhẹ với các phương pháp: tập luyện thể dục thể thao làm giãn gân cơ giảm đau, làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp; chiếu đèn, chiếu tia hồng ngoại vào vùng bị đau gây giãn cơ và dây chằng.
Điều trị bằng thuốc:
Dùng các thuốc giảm đau. Nhưng phương pháp này kèm theo khá nhiều tác dụng phụ như: viêm dạ dày, viêm đường ruột, vấn đề hạ bạch cầu hạt, thậm chí có thể gây xuất huyết dạ dày.
Dùng thuốc giãn cơ hay làm các liệu pháp như bó nến, chiếu tia cực tím, chạy sóng điện từ...
Trên đây là một số điều về bệnh tràn dịch màng khớp mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Tràn dịch màng khớp là bệnh như thế nào?
Tràn dịch màng khớp là bệnh tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng gây ra nhiều phiền toái và khó khăn cho cuộc sống hằng ngày. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh tràn dịch màng khớp qua bài viết sau đây.
Tràn dịch màng khớp là bệnh gì?
Tràn dịch màng khớp thường gặp ở người trung niên và người trên 50 tuổi, là tình trạng gia tăng lượng dịch bất thường trong khớp gối sau chấn thương hoặc các nguyên nhân bất thường trong khớp làm hạn chế vận động khớp gối. Mặc dù không phải là một bệnh khó chữa nhưng nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm.
Khớp gối là bộ phận chịu toàn bộ trọng lực của phần trên cơ thể. Do đó, khi khớp gối tràn dịch sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc sinh hoạt, vận động của bệnh nhân. Nếu để hiện tượng nhiễm khuẩn xảy ra, khớp gối sẽ bị xơ cứng, đau khớp gối, viêm khớp, thậm chí là hỏng hoàn toàn.
Nguyên nhân dẫn đến tràn dịch màng khớp
Một số nguyên nhân thường gặp của tràn dịch màng khớp như:
Do chấn thương: chấn thương sau khi chơi thể thao hay vận động quá sức hoặc tai nạn lao động, sinh hoạt khiến sụn khớp bị tổn thương, giãn hoặc đứt dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau hay rách sụn chêm, gãy xương,...
Các bệnh lý về khớp: Một số bệnh lý mạn tính có thể dẫn đến tràn dịch khớp gối có thể kể đến như thoái hóa khớp, nhiễm trùng khớp, gout hoặc viêm khớp dạng thấp, rối loạn đông máu,...
Nhiễm khuẩn: Vi khuẩn cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới tràn dịch khớp gối, một số loại vi khuẩn thường thấy là: vi khuẩn lao, Mycoplasma, ngoài ra còn có virus hoặc vi nấm.
Triệu chứng của bệnh tràn dịch màng khớp
Tràn dịch màng khớp có thể nhận biết qua các triệu chứng như:
Đau nhức khớp: cơn đau nhức âm ỉ tại vùng khớp, tần suất cơn đau có thể kéo vài vài chục phút rồi biến mất, không giảm bớt đau ngay cả khi thay đổi tư thế.
Mất cân bằng khớp : tràn dịch khớp gối thường chỉ xuất hiện ở một bên, nên khi so sánh 2 bên khớp bệnh nhân sẽ nhận thấy vùng bị tràn dịch có kích thước lớn hơn do bao khớp dày lên.
Nổi mẩn đỏ khớp: đây là tình trạng rối loại nội tiết, xảy ra khi lượng dịch khớp tăng nhanh quá mức ảnh hưởng đến cấu trúc da bên ngoài. Một số bệnh nhân gặp phải triệu chứng này, số khác có thể chỉ xuất hiện các mảng đỏ ngoài da.
Sưng khớp khối: Khi dịch khớp sản sinh nhiều, tại vị trí khớp sẽ bị phù nề và sưng phồng lên, kèm theo đó là cảm giác nóng đỏ. Triệu chứng này khá nổi bật và dễ nhận thấy sự khác biệt so với phần khớp còn lại.
Cách điều trị bệnh tràn dịch màng khớp
Điều trị không dùng thuốc:
Vật lý trị liệu: Châm cứu, chườm ngải, tia hồng ngoại… giúp giảm đau và chống xơ cứng, kích thích sự trao đổi chất.
Điều trị tràn dịch khớp gối xâm lấn: sử dụng dụng cụ chuyên dụng để chọc hút bớt chất dịch ra bên ngoài. Tuy nhiên sau một thời gian ngắn, dịch khớp sẽ sớm xuất hiện trở lại.
Điều trị bằng thuốc Nam:
Bài thuốc từ củ đinh lăng: Dùng khoảng 50g củ đinh lăng tươi, thái lát nhỏ rồi đun lấy nước uống trong ngày. Kiên trì khoảng 1 tháng sẽ thấy hiện tượng tràn dịch khớp gối thuyên giảm rõ rệt.
Bài thuốc từ cây trinh nữ: Bưởi bung, đinh lăng, cam thảo, rễ cúc tần mỗi thứ 20g, rễ trinh nữ 30g… Sao nóng nguyên liệu rồi sắc lấy nước uống sau ăn 30 phút.
Bài thuốc từ tinh bột nghệ: Tinh bột nghệ và dầu dừa mỗi thứ 2 muỗng, 2 lòng đỏ trứng gà ta, tất cả đều khuấy đều rồi uống trước khi ăn để giảm tình trạng viêm sưng khớp.
Điều trị bằng thuốc Tây:
Thuốc giảm đau: Tylenol và Ibuprofen… là những loại thuốc giảm đau phổ biến được sử dụng sau thời điểm hút dịch khớp hoặc khi lượng dịch chưa tiết ra nhiều.
Điều trị tràn dịch khớp gối bằng thuốc kháng sinh: Được sử dụng để kiểm soát tình trạng nhiễm trùng và sưng viêm.
Thuốc Corticosteroids: Giảm đau kháng viêm mạnh trong thời gian ngắn.
Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật:
Thay khớp gối: Trong trường hợp khớp gối bị phá hủy, bệnh nhân sẽ cần phải phẫu thuật để thay khớp gối.
Cách phòng tránh tràn dịch màng khớp
Nghỉ ngơi và nâng cao, băng và tập thể dục phù hợp.
Như với bất kỳ chấn thương, áp lạnh nên được áp dụng cho các khu vực bị ảnh hưởng chỉ trong 15 đến 20 phút tại một thời điểm, và không bao giờ trực tiếp lên da. Đặt túi nước đá vào khăn hoặc vải.
Trên đây là một số điều về bệnh tràn dịch màng khớp mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Những điều bạn cần biết về thoát vị đĩa đệm L5 – S1
Thoát vị đĩa đệm L5 – S1 là bệnh diễn ra âm thầm nhưng hậu quả để lại hết sức nặng nề, gây suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phát hiện sớm và điều trị tích cực chính là giải pháp giúp người bệnh nhanh chóng trở lại cuộc sống bình thường.
Thoát vị đĩa đệm L5 – S1 là bệnh gì?
Thoát vị đĩa đệm đốt sống L5 – S1 là tình trạng các bao xơ này trở nên yếu đi khiến nhân nhầy thoát ra, đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí bên trong đốt sống cổ, chèn ép lên tủy sống hay rễ thần kinh xung quanh gây đau đớn ở vùng cổ cho người bệnh.
Nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm L5 – S1
Một số nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm L5 – S1 như:
Tuổi tác: theo thời gian, tuổi càng cao càng dễ xảy ra quá trình thoái hóa khớp, đặc biệt là những người vận động, xoay chuyển nhiều dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm cổ. Thoát vị đĩa đệm L5 – S1 thường xảy ra ở những người từ độ tuổi 50.
Di truyền: những người sinh ra có cơ địa khớp cổ không khỏe mạnh sẽ dễ bị thoá vị đĩa đệm hơn người bình thường.
Dinh dưỡng: ăn uống thiếu chất, không khoa học, uống nhiều bia rượu, thuốc lá cũng ảnh hưởng đến khớp cổ.
Chấn thương: trong sinh hoạt thường ngày tập luyện quá sức hay chấn thương trong quá trình lao động, tập luyện thể thao có thể gây tổn thương cho khớp cổ, lâu ngày dẫn tới bị viêm nhiễm và thoái hóa.
Thói quen sinh hoạt hằng ngày: ngồi làm việc không đúng tư thế, ngủ sai tư thế, hay gồng gánh…. Công nhân, lao động thường xuyên phải mang vác nặng là đối tượng dễ bị tổn thương do khớp cổ phải chịu nhiều áp lực.
Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm L5 – S1
Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 – S1 thường được biểu hiện bằng một số triệu chứng như:
Đĩa đệm nằm giữa đốt xương sống thắt lưng L5 và đốt xương cùng S1 nằm ở vị trí lưng dưới gần hông. Do đó, người bệnh thường sẽ có cảm giác đau đớn nhiều nhất ở vị trí này đầu tiên.
Một lượng chất nhầy không nhỏ trong đĩa đệm L5 S1 khi bị thoát ra ngoài sẽ có thể gây đau đớn và tạo những biến chứng thần kinh. Khi đó bạn sẽ cảm thấy đau nhức ở vùng lưng chạy dọc theo dây thần kinh chạy xuống dưới mông và đùi cũng như toàn bàn chân.
Dây thần kinh L5 khi bị tổn thương, mu bàn chân cùng với chân bị đau nhức làm tê yếu, hạn chế khả năng co duỗi. Các trường hợp nặng sẽ gây mất cảm giác, rối loạn vận động.
Nhân nhầy ở đĩa đệm bị thoát ra sẽ khiến dây thần kinh nối với cơ bắp ảnh hưởng tiêu cực, lực cơ bắp trở nên yếu đi.
Cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm L5 – S1
Một số phương pháp thường được áp dụng để điều trị thoát vị đĩa đệm L5 – S1:
Vật lý trị liệu: người bệnh có thể được áp dụng liệu pháp châm cứu, nắn chỉnh cột sống, xoa bóp, điều trị bằng siêu âm, kích thích điện
Điều trị bằng thuốc: thoát vị đĩa đệm L5-S1 có thể được điều trị bằng thuốc, ví dụ như: thuốc giảm đau và chống viêm, thuốc giãn cơ, thuốc giảm đau thần kinh và thuốc bổ, thuốc steroid, Methylprednisolon
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật: phẫu thuật mổ mở, phương pháp phẫu thuật Mini – COD, phẫu thuật cắt đĩa đệm sống vi phẫu qua một ống banh nội soi, mổ để lấy khối thoát vị qua một thiết bị nội soi
Cách phòng bệnh thoát vị đĩa đệm L5 – S1
Ngồi và đứng đúng tư thế.
Luyện tập thể dục đều đặn.
Duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý.
Ăn uống lành mạnh.
Tránh sử dụng quá nhiều rượu, thuốc lá
Dành thời gian nghỉ ngơi khi đau nhiều.
Trên đây là cách nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm L5 – S1 mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Những điều cần biết về thoát vị đĩa đệm đốt sông cổ
Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ đang trở thành một trong nhiều vấn đề xương khớp khá phổ biến trong nhiều năm gần đây. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tình trạng điều trị chậm trễ, rủi ro phát sinh biến chứng tăng lên, bao gồm cả nguy cơ bại liệt.
Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là bệnh gì?
Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ là tình trạng các bao xơ này trở nên yếu đi khiến nhân nhầy thoát ra, đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí bên trong đốt sống cổ, chèn ép lên tủy sống hay rễ thần kinh xung quanh gây đau đớn ở vùng cổ cho người bệnh.
Nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Một số nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ như:
Tuổi tác: theo thời gian, tuổi càng cao càng dễ xảy ra quá trình thoái hóa khớp, đặc biệt là những người vận động, xoay chuyển khớp cổ nhiều dẫn đến tình trạng thoát vị đĩa đệm cổ. Thoát vị đĩa đệm cổ thường xảy ra ở những người từ độ tuổi 50.
Di truyền: những người sinh ra có cơ địa khớp cổ không khỏe mạnh sẽ dễ bị thoá vị đĩa đệm hơn người bình thường.
Dinh dưỡng: ăn uống thiếu chất, không khoa học, uống nhiều bia rượu, thuốc lá cũng ảnh hưởng đến khớp cổ.
Chấn thương: trong sinh hoạt thường ngày tập luyện quá sức hay chấn thương trong quá trình lao động, tập luyện thể thao có thể gây tổn thương cho khớp cổ, lâu ngày dẫn tới bị viêm nhiễm và thoái hóa.
Thói quen sinh hoạt hằng ngày: ngồi làm việc không đúng tư thế, ngủ sai tư thế, hay gồng gánh…. Công nhân, lao động thường xuyên phải mang vác nặng là đối tượng dễ bị tổn thương do khớp cổ phải chịu nhiều áp lực.
Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ thường được biểu hiện bằng một số triệu chứng như:
Đau nhức vùng cổ sau đó có thể lan ra vùng gáy, bả vai, vùng chẩm, đỉnh đầu, trán, 2 bên cánh tay,…
Gặp khó khăn khi vận động vùng cổ do đau, vướng hoặc thậm chí vẹo cổ.
Cánh tay bị tê liệt hoặc mất cảm giác
Cứng khớp: sau khi ngủ dậy khớp cổ cứng đờ khó cử động, cứng cổ thường gây đau khi di chuyển đầu, khi ho, hắt hơi.
Cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Một số phương pháp thường được áp dụng để điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ:
Vật lý trị liệu: người bệnh có thể được áp dụng liệu pháp kéo dãn, xoa bóp vùng, điện phân dẫn thuốc. Thực hiện các bài tập cổ sẽ có ích cho các cơ vùng cổ.
Điều trị bằng thuốc: viêm khớp vai có thể được hỗ trợ điều trị bằng thuốc, ví dụ như: Ceteco censamin, Golsamin 250mg
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật
Cách phòng bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Chăm sóc, massage trực thường xuyên vùng cổ , không làm việc nặng quá gắng sức. Phân bổ thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, để tránh những căng thẳng cho vùng cột sống cổ.
Những người thường xuyên làm việc văn phòng, ngồi trước máy tính, cần tạo lập thói quen bảo vệ sức khỏe ngay tại nơi làm việc, với những động tác luyện tập hay thay đổi tư thế đơn giản, không ngồi ỳ bên máy tính trong thời gian quá dài và kết hợp cùng một chế độ ăn uống khoa học.
Bàn ghế tại nới làm việc nên có độ cao phù hợp. Khi ngồi làm việc nên chú ý đặt màn hình cách mắt 50-66 cm và dưới tầm nhìn mắt khoảng 10-20 độ, tránh để màn hình quá cao hoặc quá thấp so với tầm mắt. Điểu chỉnh ghế để cho 2 cẳng tay song song với nền nhà, giữ tư thế lưng thẳng và 2 vai ngang bằng.
Thay đổi tư thế thường xuyên khi ngủ tránh nằm chỉ một hoặc 2 tư thế sẽ rất dễ bị vẹo cổ. Không nên nằm sấp, bởi tư thế này sẽ khiến cho cổ bị gập xuống rất dễ gây nên chứng thoái hóa đốt sống cổ. không nên nằm gối đầu quá cao.
Để đề phòng hiện tượng "gãy", trật khớp mỏm đốt sống có thể gây liệt tứ chi hoặc thậm chí tử vong, người bệnh tuyệt đối không được "vặn", "ấn cổ". khi nằm, cần có gối đầu với độ dày vừa phải, tránh tư thế quá ưỡn cổ hoặc cúi gấp cổ.
Chú ý bổ sung các loại thực phầm giàu canxi như tôm, cua, ốc, sữa và các loại rau, trái cây chứa nhiều vi chất, đặc biệt vitamin nhóm B vào bữa ăn hằng ngày để giúp xương chắc khỏe, phòng tránh các bệnh xương khớp.
Trên đây là cách nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Thoái hóa cột sống thắt lưng là bệnh gì?
Thoái hóa cột sống thắt lưng là bệnh diễn ra âm thầm nhưng hậu quả để lại hết sức nặng nề, gây suy giảm nghiêm trọng chất lượng cuộc sống của người bệnh. Phát hiện sớm và điều trị tích cực chính là giải pháp giúp người bệnh nhanh chóng trở lại cuộc sống bình thường.
Thoái hóa đốt sống thắt lưng là bệnh gì?
Thoái hóa cột sống thắt lưng là bệnh mạn tính tiến triển từ từ tăng dần gây đau, hạn chế vận động, biến dạng cột sống thắt lưng mà không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm cột sống phối hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch.
Thoái hoá cột sống thắt lưng diễn ra ở các phần khác nhau của cột sống:
Thoái hoá cột sống thắt lưng ảnh hưởng đến phần lưng dưới.
Gai cột sống ngực ảnh hưởng đến phần giữa cột sống.
Các phần ngạnh của khớp xương nhô ra (Multilevel spondylosis) ảnh hưởng đến nhiều phần của cột sống.
Mặc dù thoái hóa cột sống thắt lưng không gây nguy hiểm nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng sau này.
Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa cột sống thắt lưng
Một số nguyên nhân dẫn đến thoái hóa hóa cột sống thắt lưng như:
Tuổi tác: theo thời gian, tuổi càng cao càng dễ xảy ra quá trình thoái hóa đốt sống, đặc biệt là những người vận động, xoay chuyển người nhiều. Thoái hóa hóa đốt sống thắt lưng thường xảy ra ở những người từ độ tuổi 50.
Giới tính: bệnh viêm khớp háng thường gặp ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới.
Di truyền: những người sinh ra có cơ địa cột sống không khỏe mạnh sẽ dễ bị thoái hóa hơn người bình thường.
Dinh dưỡng: ăn uống thiếu chất, không khoa học, uống nhiều bia rượu, thuốc lá cũng ảnh hưởng đến khớp cổ.
Chấn thương: trong sinh hoạt thường ngày tập luyện quá sức hay chấn thương trong quá trình lao động, tập luyện thể thao có thể gây tổn thương cho cột sống, lâu ngày dẫn tới bị viêm nhiễm và thoái hóa.
Triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng
Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng thường được biểu hiện bằng một số triệu chứng như:
Đau thắt lưng âm ĩ kéo dài
Khi ngồi trong thời gian dài làm tăng các cơn đau, thực hiện các tư thế cong, xoay người hoặc nâng vác đồ vật;
Cơn đau có thể lan xuống chân, gây tê liệt, yếu chân, gây khó khăn cho người bệnh khi di chuyển.
Giảm sử phối hợp giữa tay và chân, yếu ở tay hoặc chân
Co thắt cơ bắp và đau
Mất thăng bằng và đi lại khó khăn
Cách điều trị bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng
Một số phương pháp thường được áp dụng để điều trị thoái hóa cột sống thắt lưng:
Vật lý trị liệu: người bệnh có thể được áp dụng liệu pháp châm cứu, nắn chỉnh cột sống, xoa bóp, điều trị bằng siêu âm, kích thích điện
Điều trị bằng thuốc: thoái hoá cột sống thắt lưng có thể được điều trị bằng thuốc, ví dụ như: Tui Hua Shen Jing Tong, Mustret 250
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật.
Cách phòng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng
Ngồi và đứng đúng tư thế.
Luyện tập thể dục đều đặn.
Duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý.
Ăn uống lành mạnh.
Tránh sử dụng quá nhiều rượu, thuốc lá
Dành thời gian nghỉ ngơi khi đau nhiều.
Trên đây là cách nhận biết bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh như thế nào?
Thoái hóa đốt sống cổ là một bệnh lý về xương khớp, thường gặp ở những người cao tuổi, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của cổ. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh thoái hóa đốt sống cổ qua bài viết sau đây.
Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh như thế nào?
Thoái hóa đốt sống cổ là quá trình bệnh lý gặp phải ở các đốt sống cổ, bắt đầu bằng những hiện tượng hư khớp ở các diện đốt sống, đĩa đệm đốt tới các bao hoạt dịch, dây chằng, dần dần về sau xuất hiện hiện tượng thoái hóa các đốt sống, gây đau vùng cổ, nhất là khi vận động vùng cổ.
Thoái hóa đốt sống cổ thường liên quan đến tuổi tác, nhưng hiện nay căn bệnh này không chỉ gặp ở những người cao tuổi mà đang có xu hướng trẻ hóa. Mặc dù bệnh không gây nguy hiểm nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng sau này.
Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đốt sống cổ
Một số nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp vai như:
Tuổi tác: theo thời gian, tuổi càng cao càng dễ xảy ra quá trình thoái hóa khớp, đặc biệt là những người vận động, xoay chuyển khớp cổ nhiều. Thoái hóa khớp cổ thường xảy ra ở những người từ độ tuổi 50.
Di truyền: những người sinh ra có cơ địa khớp cổ không khỏe mạnh sẽ dễ bị thoái hóa hơn người bình thường.
Dinh dưỡng: ăn uống thiếu chất, không khoa học, uống nhiều bia rượu, thuốc lá cũng ảnh hưởng đến khớp cổ.
Chấn thương: trong sinh hoạt thường ngày tập luyện quá sức hay chấn thương trong quá trình lao động, tập luyện thể thao có thể gây tổn thương cho khớp cổ, lâu ngày dẫn tới bị viêm nhiễm và thoái hóa.
Thói quen sinh hoạt hằng ngày: ngồi làm việc không đúng tư thế, ngủ sai tư thế, hay gồng gánh…. Công nhân, lao động thường xuyên phải mang vác nặng là đối tượng dễ bị tổn thương do khớp cổ phải chịu nhiều áp lực.
Trên đây là những nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến các đốt sống vùng cổ, làm xuất hiện những thay đổi bệnh lý:
Gai cột sống: sự thoái hóa đĩa đệm sẽ kích thích tủy sống tăng sinh, xuất hiện các gai xương gây đau và có thể chèn ép tủy sống.
Thoát vị đĩa đệm: gây nên các vết nứt trên đĩa đệm, có thể ảnh hưởng đến tủy sống và rễ thần kinh.
Xơ hóa dây chằng: kèm theo sự thoái hóa cột sống thì các dây chằng nối giữa các đốt sống với nhau cũng bị xơ hóa.
Mất nước đĩa đệm: các đĩa đệm khô và co lại làm cho các đốt sống tiếp xúc với nhau khó khăn hơn dẫn đến gây đau cho bệnh nhân.
Triệu chứng của bệnh thoái hóa đốt sống cổ
Bệnh thoái hóa đốt sống cổ thường được biểu hiện bằng một số triệu chứng như:
Đau nhức vùng cổ sau đó có thể lan ra vùng gáy, bả vai, vùng chẩm, đỉnh đầu, trán, 2 bên cánh tay,…
Gặp khó khăn khi vận động vùng cổ do đau, vướng hoặc thậm chí vẹo cổ.
Cánh tay bị tê liệt hoặc mất cảm giác
Cứng khớp: sau khi ngủ dậy khớp cổ cứng đờ khó cử động, cứng cổ thường gây đau khi di chuyển đầu, khi ho, hắt hơi.
Dấu hiệu Lhermitte hay còn gọi là hiện tượng “ghế thợ cắt tóc”. Là cảm giác đau đớn và khó chịu một cách đột ngột, tưởng tượng như có luồng điện đi từ cổ xuống sống lưng và các chi. Đây là triệu chứng điển hình của bệnh thoái hóa đốt sống cổ đa xơ cứng.
Cách điều trị bệnh thoái hóa đốt sống cổ
Một số phương pháp thường được áp dụng để điều trị thoái hóa đốt sống cổ:
Vật lý trị liệu: người bệnh có thể được áp dụng liệu pháp kéo dãn, xoa bóp vùng, điện phân dẫn thuốc. Thực hiện các bài tập cổ sẽ có ích cho các cơ vùng cổ.
Điều trị bằng thuốc: viêm khớp vai có thể được điều trị bằng thuốc, ví dụ như: Xương khớp Nhất Nhất, Glucosamin Pharmekal 200 viên, Hyruan
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật như: loại bỏ một phần của đốt sống, loại bỏ một đĩa đệm thoát vị hoặc xương, hợp nhất một phần của cổ bằng cách ghép xương và phần cứng.
Cách phòng bệnh thoái hóa đốt sống cổ
Chăm sóc, massage trực thường xuyên vùng cổ , không làm việc nặng quá gắng sức. Phân bổ thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, để tránh những căng thẳng cho vùng cột sống cổ.
Những người thường xuyên làm việc văn phòng, ngồi trước máy tính, cần tạo lập thói quen bảo vệ sức khỏe ngay tại nơi làm việc, với những động tác luyện tập hay thay đổi tư thế đơn giản, không ngồi ỳ bên máy tính trong thời gian quá dài và kết hợp cùng một chế độ ăn uống khoa học.
Bàn ghế tại nới làm việc nên có độ cao phù hợp. Khi ngồi làm việc nên chú ý đặt màn hình cách mắt 50-66 cm và dưới tầm nhìn mắt khoảng 10-20 độ, tránh để màn hình quá cao hoặc quá thấp so với tầm mắt. Điểu chỉnh ghế để cho 2 cẳng tay song song với nền nhà, giữ tư thế lưng thẳng và 2 vai ngang bằng.
Thay đổi tư thế thường xuyên khi ngủ tránh nằm chỉ một hoặc 2 tư thế sẽ rất dễ bị vẹo cổ. Không nên nằm sấp, bởi tư thế này sẽ khiến cho cổ bị gập xuống rất dễ gây nên chứng thoái hóa đốt sống cổ. không nên nằm gối đầu quá cao.
Để đề phòng hiện tượng "gãy", trật khớp mỏm đốt sống có thể gây liệt tứ chi hoặc thậm chí tử vong, người bệnh tuyệt đối không được "vặn", "ấn cổ". khi nằm, cần có gối đầu với độ dày vừa phải, tránh tư thế quá ưỡn cổ hoặc cúi gấp cổ.
Chú ý bổ sung các loại thực phầm giàu canxi như tôm, cua, ốc, sữa và các loại rau, trái cây chứa nhiều vi chất, đặc biệt vitamin nhóm B vào bữa ăn hằng ngày để giúp xương chắc khỏe, phòng tránh các bệnh xương khớp.
Trên đây là cách nhận biết bệnh thoái hóa khớp đột sống mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Biểu hiện và cách điều trị thoái hóa khớp vai
Thoái hóa khớp vai là một bệnh lý về xương khớp, thường gặp ở những người ngoài 30 tuổi, ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của bả vai và cánh tay. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh thoái hóa khớp vai qua bài viết sau đây.
Thoái hóa khớp vai là bệnh gì?
Khớp vai là vị trí dễ bị tổn thương nhất trên cơ thể, vì khớp vai là khớp có phạm vi vận động lớn nhất. Một trong những tổn thương hay gặp ở vùng khớp vai là thoái hóa khớp cùng vai đòn là. Tổn thương này có thể khiến cho bệnh nhân bị đau và hạn chế một phần vận động của khớp vai.
Khớp vai có quan hệ chặt chẽ với dây thần kinh cổ và phần lưng trên, vùng khớp vai đảm nhiệm chức năng quan trọng là xoay chuyển và hoạt động quan trọng của cánh tay. Vì vậy, thoái hóa khớp vai sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của bệnh nhân.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh thoái hóa khớp vai
Một số nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp vai như:
Tuổi tác: theo thời gian, tuổi càng cao càng dễ xảy ra quá trình thoái hóa khớp, đặc biệt là những người vận động, xoay chuyển khớp vai nhiều. Thoái hóa khớp vai thường xảy ra ở những người từ độ tuổi 50.
Giới tính: thoái hóa khớp thường gặp ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới
Di truyền: những người sinh ra có cơ địa khớp vai không khỏe mạnh sẽ dễ bị thoái hóa hơn người bình thường.
Dinh dưỡng: Ăn uống thiếu chất, không khoa học có thể ảnh hưởng đến quá trình thoái hóa khớp vai. Việc uống nhiều bia rượu, thuốc lá cũng ảnh hưởng đến khớp vai.
Chấn thương: trong sinh hoạt thường ngày gây ra trật khớp, gãy xương, tập luyện quá sức hay chấn thương trong quá trình lao động, tập luyện thể thao có thể gây tổn thương cho khớp vai, lâu ngày dẫn tới bị viêm nhiễm và thoái hóa.
Thói quen sinh hoạt hằng ngày: ngồi làm việc không đúng tư thế, ngồi vẹo vai, hay gồng gánh… cũng là nguyên nhân gây đau khớp vai. Công nhân, lao động thường xuyên phải mang vác nặng là đối tượng dễ bị tổn thương do khớp vai phải chịu nhiều áp lực. Xương và sụn khớp vai ngày càng chịu nhiều sức ép, lâu dần bị bào mòn và sinh ra đau nhức, thoái hóa.
Triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp vai
Các biểu hiện của bệnh viêm khớp vai:
Cứng khớp: sau khi ngủ dậy khớp vai cứng đờ khó cử động, hoặc có cảm giác có vật lạ làm vướng và dính trong khớp, sau một thời gian mới dễ vận động.
Các cơn đau xuất hiện có thể nhẹ hoặc nhói đau khi vận động hoặc trong khi tập thể dục thể thao
Tiếng lắc rắc khi cử động khớp vai.
Vai bị sưng, đau quanh vị trí khớp vai.
Vai yếu và teo cơ: cảm thấy vai của mình yếu đi. Trong trường hợp bệnh đã tiến triển thì vai còn bị teo cơ, không còn rắn chắc như bình thường.
Cách điều trị bệnh thoái hóa khớp vai
Một số phương pháp thường được áp dụng để điều trị thoái hóa khớp vai:
Vật lý trị liệu: người bệnh có thể được áp dụng liệu pháp “đắp bùn”, hoặc điều trị bằng sóng ngắn, siêu âm hỗ trợ.
Điều trị bằng thuốc: viêm khớp vai có thể được điều trị bằng thuốc, ví dụ như: Samincaps, Hyruan, Glucon 250mg
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật cắt bao khớp, nối gân thường
Cách phòng bệnh thoái hóa khớp vai
Bạn nên ăn nhiều các thực phẩm chứa hormone thực vật và có tính kháng viêm cao, như đậu tương, hoa quả, các loại dầu cá.
Cần tập thể dục thể thao hàng ngày như: đạp xe, đi bộ, bơi… cần chú ý không vận động quá sức và thời gian tham gia tập luyện từ 20- 30 phút.
Tránh lao động quá mức, tránh các động tác dạng quá mức hay nâng tay lên cao quá vai
Tránh các chấn thương ở vùng khớp vai.
Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp đau vai đơn thuần và đau vai cấp.
Trên đây là cách nhận biết bệnh thoái hóa khớp vai mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối là một bệnh lý thường gặp, gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động do đau đớn. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh thoái hóa khớp gối qua bài viết sau đây.
Thoái hóa khớp gối là bệnh gì?
Thoái hóa khớp gối là tình trạng sụn và xương dưới sụn, sụn thoái hóa khiến cho xương cọ xát vào nhau làm xơ hóa xương dưới sụn, tạo gai xương và hốc xương dưới sụn. Thoái hóa loạn dưỡng của khớp gối, biểu hiện là sự biến đổi ở bề mặt sụn khớp, sau đó là biến đổi ở bề mặt khớp, hình thành các gai xương, cuối cùng dẫn đến biến dạng khớp gọi là hư khớp.
Thoái hóa khớp gối nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng sau này.
Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp gối
Một số nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp gối như:
Tuổi tác: tuổi càng cao khả năng bị thoái hóa khớp gối càng nhiều, tuy nhiên mỗi người có mức độ bệnh khác nhau.
Giới tính: thoái hóa khớp gối thường gặp ở nữ giới, chiếm 80% các trường hợp.
Nghề nghiệp: trong quá trình lao động, làm việc nặng gây tổn thương khớp gối dẫn đến thoái hóa.
Chấn thương: đứt dây chằng khớp gối, vỡ, nứt lồi cầu dưới xương đùi hoặc xương chày hoặc nứt, vỡ xương bánh chè….
Triệu chứng của thoái hóa khớp gối
Thoái hóa khớp gối có một số triệu chứng như:
Cứng khớp buổi sáng: sau khi ngủ dậy khớp gối cứng đờ khó cử động, hoặc có cảm giác có vật lạ làm vướng và dính trong khớp, sau một thời gian mới dễ vận động.
Tiếng lắc rắc khi cử động khớp gối.
Đau nhức: thoái hóa khớp gối gây ra những cơn đau âm ỉ tại khớp gối, cường độ đau sẽ tăng dần theo thời gian khi người bệnh di chuyển hoặc vận động.
Sưng tấy, khó vận động: đầu gối bị sưng tấy, cứng cơ, khó co duỗi vì vậy vận động, đi lại khó khăn.
Khớp gối bị teo ổ khớp, biến dạng: là dấu hiện viêm khớp gối ở giai đoạn nặng, lúc này sụn khớp bị tổn thương nghiêm trọng, cần có biện pháp ngay.
Cách điều trị thoái hóa khớp gối
Một số phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối:
Không dùng thuốc:
Ngâm gối vào nước muối ấm pha gừng khoảng 30 phút mỗi ngày hoặc nướng nóng lá ngải cứu trắng kèm chút muối đắp lên vùng gối
Siêu âm, hồng ngoại, liệu pháp suối khoáng, bùn
Điều trị bằng thuốc: một số thuốc hỗ trợ điều trị viêm khớp gối như: Hyruan, Viansone 50mg, Samincaps
Phẫu thuật: nếu sau khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả, gây ảnh hưởng nặng nề đến người bệnh, bác sỹ có thể chỉ định phương pháp điều trị thay khớp gối cho bệnh nhân.
Cách phòng thoái hóa khớp gối
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp gối như:
Tập luyện thể dục, thể thao đều đặn hằng ngày
Hạn chế tối đa chấn thương vùng khớp.
Tránh mang vác vật nặng, làm việc nặng quá sức
Tránh để gặp phải tình trạng béo phì, có một chế độ ăn uống lành mạnh hợp lí
Tăng cường những thực phẩm giàu vitamin D như: mỡ cá; xương ống; xương sườn; các loại gia vị như ớt, hạt tiêu, gừng, tỏi; quả óc chó; súp lơ xanh; nấm; đậu nành; quả mọng như nho, dâu tây, mận…
Hạn chế ăn các thực phẩm nhiều giầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ đóng hộp, đồ ngọt...
Trên đây là cách nhận biết bệnh thoái hóa khớp gối mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Những điều bạn cần biết về bệnh viêm khớp cổ tay
Viêm khớp cổ tay gây ra những cơn đau nhức nhối, khó chịu cho người bệnh. Mặc dù bệnh không gây nguy hiểm nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng sau này. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh viêm khớp háng qua bài viết sau đây.
Viêm khớp cổ tay là bệnh gì?
Cổ tay là một bộ phận thiết yếu trên cơ thể con người. Viêm khớp cổ tay là tình trạng sụn ở giữa khớp cổ tay bị bào mòn đến mức làm cho xương bị cọ xát với nhau mà không có sụn đệm ở giữa. Chính từ việc chà xát này sẽ dẫn đến viêm, đau và các khớp bị cứng lại. Căn bệnh này sẽ làm cản trở những hoạt động tay của người bệnh, khiến người bệnh gặp khó khăn khi cầm nắm và cử động. Nếu không được điều trị kịp thời và tận gốc, các cơn đau không chỉ làm người bệnh mệt mỏi, suy nhược mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm khớp cổ tay
Viêm khớp cổ tay thường diễn ra do các nguyên nhân sau:
Tuổi tác: viêm khớp cổ tay thường dặp ở những người trên 40 tuổi, tuổi càng cao khả năng bị thoái hóa khớp càng cao, tuy nhiên mỗi người có mức độ bệnh khác nhau
Giới tính: nữ giới sẽ có nguy cơ bị viêm khớp cổ tay nhiều hơn nam giới, đặc biệt là ở những phụ nữ mang thai và sau khi sinh.
Bệnh lý: người có các bệnh như loãng xương, gãy xương, bong gân nặng cũng là tác động gây lên viêm khớp cổ tay
Dinh dưỡng: người thừa cân béo phí, người thiếu vitamin D cũng có nguy cơ bị thoái hóa khớp ngón tay cao hơn.
Các hoạt động và công việc tạo áp lực lên cổ tay cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm khớp cổ tay
Môi trường sống, thời tiết: Khi thời tiết giao mùa, chuyển lạnh khiến cơ thể chưa kịp thích nghi, sức đề kháng kém cũng là nguyên nhân khiến các triệu chứng viêm khớp cổ tay tái phát lại.
Di truyền: Nếu trong gia đình bạn có người có tiền sử về bệnh xương khớp thì bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những đối tượng khác.
Hội chứng ống cổ tay: Hội chứng này hay xuất hiện ở những người trong độ tuổi ngoài 40. Lúc này cổ tay và bàn tay gặp phải những rối loạn khiến các tiết dịch ở quanh dây thần kinh cổ tay tăng. Vì vậy mà khớp cổ tay bị viêm, sưng, đau nhức và tê bì,…
Biểu hiện của bệnh viêm khớp cổ tay
Cách triệu chứng thường gặp của bệnh viêm khớp cổ tay:
Cứng khớp: sau khi ngủ dậy khớp gối cứng đờ khó cử động, hoặc có cảm giác có vật lạ làm vướng và dính trong khớp, sau một thời gian mới dễ vận động.
Đau ở khớp cổ tay: Tổn thương ở ổ khớp có thể khiến khớp bị đau nhức khi cử động và vận động. Mức độ đau giảm dần khi nghỉ ngơi và tăng lên khi đi lại, vận động mạnh.
Khớp sưng đỏ: Bề mặt da bên ngoài khớp có xu hướng sưng đỏ và nóng hơn so với những vùng da xung quanh. Triệu chứng này là hệ quả do ổ khớp tăng ma sát khi vận động, nhiễm trùng hoặc do tác động cơ học mạnh. Nếu xảy ra do chấn thương, bề mặt da bao xung quanh khớp thường có vết xây xước và bầm tím.
Phát ra âm thanh khi cử động
Cách điều trị bệnh viêm khớp cổ tay
Viêm khớp cổ tay được điều trị bằng một số phương pháp như:
Vật lý trị liệu: sử dụng một số loại thuốc bôi ngoài da, bấm huyệt, châm cứu, massage, nẹp cổ tay, chườm nóng tay...
Điều trị bằng thuốc Tây: một số thuốc hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp cổ tay như: Triamcinoid, AB - Glucosamine, Espacox 200mg
Điều trị bằng các bài thuốc dân gian:
Bài thuốc từ muối và gừng: Gừng tươi đem rửa sạch rồi thái thành những lát mỏng. Sau đó, cho vào chảo rang chung với muối hạt cho đến khi hỗn hợp nóng lên. Tiếp đến, bạn đổ hỗn hợp ra khăn mỏng rồi chườm trực tiếp lên vùng khớp cổ tay đang bị đau.
Bài thuốc từ muối và ngải cứu: Chuẩn bị một bó ngải cứu tươi, nhặt rồi rửa sạch, để ráo. Sau đó, cho nguyên liệu lên chảo rang đến khi khô thì cho muối hạt vào, đảo đều từ 1-2 phút. Tiếp đó, đổ hỗn hợp ra một tấm khăn mỏng, chườm lên vùng cổ tay bị đau khi hỗn hợp còn đang nóng.
Bài thuốc từ lá lốt: Lá lốt đem rửa sạch, phơi cho héo đi một chút rồi đem sắc với nước khoảng 30 phút. Sau đó lấy nước để nguội rồi uống sau bữa ăn tối. Kiên trì thực hiện phương pháp này khoảng 20 ngày.
Phương pháp phẫu thuật: dùng trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chỉ định phẫu thuật cố định cổ tay, cắt bỏ hàng thứ nhất cổ tay, thay cổ tay...
Cách phòng bệnh viêm khớp cổ tay
Bạn có thể phòng bệnh viêm khớp cổ tay bằng các biện pháp sau:
Bạn nên ăn nhiều các thực phẩm chứa hormone thực vật và có tính kháng viêm cao, như đậu tương, hoa quả, các loại dầu cá. Bổ sung nhiều canxi, omega-3, glucosamine
Tránh gây ra các chấn thương ở vùng khớp cổ tay.
Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp đau cổ tay đơn thuần và đau ngón tay cấp.
Trên đây là cách nhận biết bệnh viêm khớp cổ tay mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Những điều cần biết về bệnh viêm khớp ngón tay
Viêm khớp ngón tay là căn bệnh khá quen thuộc ở Việt Nam, đây là căn bệnh gây ra những khó khăn trong công việc hằng này. Nếu không được điều trị kịp thời và tận gốc, các cơn đau không chỉ làm người bệnh mệt mỏi, suy nhược mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh viêm khớp ngón tay qua bài viết sau đây.
Viêm khớp ngón tay là bệnh gì?
Ngón tay là một bộ phận quan trọng đối với con người. Đôi khi bạn có thể gặp phải các vẫn để về ngón tay, như viêm khớp ngón tay. Viêm khớp ngón tay khiến tay không thể hoạt động theo cách bạn mong muốn, gây khó khăn trong các công việc hàng ngày, đồng thời gây ra các cơn đau nhức từ ngón tay truyền ra rất khó chịu.
Viêm khớp ngón tay có thể xảy ra ở bất kỳ ngón tay nào như khớp ngón tay út,khớp ngón tay cái,... Đây là tình trạng viêm sưng các khớp của ngón tay do lớp sụn đầu xương đã bị bào mòn, thoái hóa qua thường diễn ra từ từ trong nhiều năm. Với viêm thoái hoá khớp ngón tay, các sụn bao phủ đầu xương bị giảm chất lượng, bề mặt trơn nhẵn của nó bị sần sùi. Khi các xương chà xát với nhau sẽ dẫn đến ma sát và tổn thương khớp. Các tổn thương khớp có thể dẫn đến sự tăng trưởng của các xương mới dọc theo 2 bên xương hiện có (gai xương) hoặc có thể tạo ra khối gồ trên khớp ngón tay.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm khớp ngón tay
Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm khớp tay:
Tuổi tác: viêm khớp ngón tay thường dặp ở những người trên 40 tuổi, tuổi càng cao khả năng bị thoái hóa khớp càng cao, tuy nhiên mỗi người có mức độ bệnh khác nhau
Giới tính: bệnh viêm khớp ngón tay thường gặp ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới.
Bệnh lý: người có các bệnh như loãng xương, gãy xương, bong gân nặng cũng là tác động gây lên viêm khớp ngón tay
Dinh dưỡng: người thừa cân béo phí, người thiếu vitamin D cũng có nguy cơ bị thoái hóa khớp ngón tay cao hơn.
Các hoạt động và công việc tạo áp lực lên ngón tay cũng là nguyên nhân dẫn đến viêm khớp ngón tay
Biểu hiện của bệnh viêm khớp ngón tay
Viêm khớp ngón tay thường biểu hiện bằng các triệu chứng như:
Đau khớp ngón tay
Biến dạng ngón tay
Biến dạng khớp liên đốt
Sưng khớp liên đốt
Một số triệu chứng như: cứng, sưng ấm và đau ở gốc ngón tay; giảm phạm vi chuyển động tay; giảm sức mạnh khi cầm, nắm đồ đạc; khớp tại gốc ngón tay to ra hoặc nhìn thấy cục xương.
Cách điều trị bệnh viêm khớp ngón tay
Một số phương pháp thông dụng điều trị bệnh viêm khớp ngón tay như:
Vật lý trị liệu: sử dụng một số loại thuốc bôi ngoài da, chiếu tia hồng ngoại, châm cứu, massage
Điều trị bằng thuốc: một số thuốc có thể sử dụng để điều trị bệnh viêm khớp ngón tay như: Glucosamine PipingRock 90 viên, Neosamin, Dozeni 50mg
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật như thay khớp, cố định khớp, loại bỏ gai xương
Cách phòng ngừa bệnh viêm khớp ngón tay
Bạn có thể phòng bệnh viêm khớp ngón tay bằng các biện pháp sau:
Bạn nên ăn nhiều các thực phẩm chứa hormone thực vật và có tính kháng viêm cao, như đậu tương, hoa quả, các loại dầu cá. Bổ sung nhiều canxi, omega-3, glucosamine
Tránh gây ra các chấn thương ở vùng khớp ngón tay.
Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp đau ngón tay đơn thuần và đau ngón tay cấp.
Trên đây là cách nhận biết bệnh viêm khớp ngón tay mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh viêm khớp vai
Viêm khớp vai là bệnh lý đau khớp vai thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Nếu không được điều trị kịp thời và tận gốc, các cơn đau không chỉ làm người bệnh mệt mỏi, suy nhược mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh viêm khớp vai qua bài viết sau đây.
Viêm khớp vai là bệnh gì?
Vai là bộ phận trên cơ thể người có phạm vi kết nối rộng và linh hoạt. Do đó mà những vấn đề bất thường xảy ra ở vai khiến khả năng cử động tự do của cơ thể bị hạn chế. Một trong các vấn đề thường gặp ở vai là đau khớp bả vai phải. Những cơn đau vai có thể đến một cách tình cờ, nhẹ nhàng khi bạn cố với lấy một thứ gì đó, vòng tay ra phía sau, hoặc đơn giản là xoay người.
Viêm khớp vai là bệnh lý đau phần mềm quanh khớp vai bao gồm: gân, cơ, dây chằng, bao khớp…
Nguyên nhân dẫn đến viêm khớp vai
Một số nguyên nhân dẫn đến viêm khớp vai như:
Do thoái hóa khớp vai, thoái hóa gân, viêm gân chóp xoay, đứt dây chằng, rách gân, căng gân,
Do các tổn thương sun, rách sụn
Viêm bao hoạt dịch dưới mỏm cùng vai
Viêm bao hoạt dịch và viêm gân dài cơ nhị đầu cánh tay
Cách nhận biết bệnh viêm khớp vai
Các biểu hiện của bệnh viêm khớp vai:
Cứng khớp: sau khi ngủ dậy khớp vai cứng đờ khó cử động, hoặc có cảm giác có vật lạ làm vướng và dính trong khớp, sau một thời gian mới dễ vận động.
Các cơn đau xuất hiện có thể nhẹ hoặc nhói đau khi vận động hoặc trong khi tập thể dục thể thao
Tiếng lắc rắc khi cử động khớp vai.
Vai bị sưng, đau quanh vị trí khớp vai.
Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh viêm khớp vai
Viêm khớp vai có thể gặp ở những đối tượng sau:
Nam giới nhiều hơn nữ giới
Người cao tuổi
Người lao động chân tay, thường phải cử động tay lên cao (như chơi tennis, chơi golf, ném lao...), mang vác nặng
Người có các bệnh như loãng xương, gout, viêm gân, tiểu đường, người có tiền sử gặp phải những chấn thương vùng vai
Phương pháp điều trị viêm khớp vai
Một số phương pháp thường được áp dụng để điều trị viêm khớp vai:
Vật lý trị liệu: người bệnh có thể được áp dụng liệu pháp “đắp bùn”, hoặc điều trị bằng sóng ngắn, siêu âm hỗ trợ.
Điều trị bằng thuốc: viêm khớp vai có thể được điều trị bằng thuốc, ví dụ như: Thuốc khớp Phong Đan, Ostoflex 750mg, Viên khớp Tâm Bình
Phương pháp phẫu thuật: trong một số trường hợp bệnh nặng, bác sỹ có thể chị định phậu thuật cắt bao khớp, nối gân thường
Cách phòng bệnh viêm khớp vai
Bạn nên ăn nhiều các thực phẩm chứa hormone thực vật và có tính kháng viêm cao, như đậu tương, hoa quả, các loại dầu cá.
Cần tập thể dục thể thao hàng ngày như: đạp xe, đi bộ, bơi… cần chú ý không vận động quá sức và thời gian tham gia tập luyện từ 20- 30 phút.
Tránh lao động quá mức, tránh các động tác dạng quá mức hay nâng tay lên cao quá vai
Tránh các chấn thương ở vùng khớp vai.
Phát hiện và điều trị sớm các trường hợp đau vai đơn thuần và đau vai cấp.
Trên đây là cách nhận biết bệnh viêm khớp vai mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Viêm đau khớp háng là bệnh như thế nào?
Viêm khớp háng gây ra những cơn đau nhức nhối, khó chịu cho người bệnh. Mặc dù bệnh không gây nguy hiểm nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng sau này. Hãy cùng Trường Anh tìm hiểu kiến thức về bệnh viêm khớp háng qua bài viết sau đây.
Viêm khớp háng là bệnh gì?
Viêm đau khớp háng là tình trạng khớp háng bị thoái hóa gây đau đớn. Viêm khớp háng không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu mà còn làm giảm khả năng vận động và gây khó khăn khi đi lại.Tuy viêm khớp háng không phải một bệnh nguy hiểm, nhưng nếu không chữa trị kịp thời sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Viêm khớp háng được chia thành nhiều loại như:
Viêm khớp háng do thoái hóa
Viêm khớp nhiễm khuẩn
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp vẩy nến
Nguyên nhân dẫn đến viêm đau khớp háng
Một số nguyên nhân chính dẫn đến viêm khớp háng như:
Tuổi tác: tuổi càng cao khả năng bị thoái hóa khớp càng cao, tuy nhiên mỗi người có mức độ bệnh khác nhau.
Nghề nghiệp: trong quá trình lao động, làm việc nặng gây tổn thương khớp háng dẫn đến viêm.
Giới tính: bệnh viêm khớp háng thường gặp ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới.
Bệnh lý: người có các bệnh như loãng xương, gout, viêm gân, thoát vị đĩa đệm, tiểu đường, hoại tử chỏm xương đùi là tác nhân dẫn đến viêm khớp háng.
Chấn thương: trong cuộc sống hằng ngày có thể gặp phải các chấn thương do tai nạn, ảnh hưởng đến khớp háng
Triệu chứng của viêm đau khớp háng
Bệnh viêm khớp háng khá dễ để nhận biết, biểu hiện như:
Cứng khớp: sau khi ngủ dậy khớp gối cứng đờ khó cử động, hoặc có cảm giác có vật lạ làm vướng và dính trong khớp, sau một thời gian mới dễ vận động.
Đau ở khớp háng: Tổn thương ở ổ khớp có thể khiến khớp bị đau nhức khi cử động và đi lại. Mức độ đau giảm dần khi nghỉ ngơi và tăng lên khi đi lại, vận động mạnh.
Khớp sưng đỏ: Bề mặt da bên ngoài khớp có xu hướng sưng đỏ và nóng hơn so với những vùng da xung quanh. Triệu chứng này là hệ quả do ổ khớp tăng ma sát khi vận động, nhiễm trùng hoặc do tác động cơ học mạnh. Nếu xảy ra do chấn thương, bề mặt da bao xung quanh khớp thường có vết xây xước và bầm tím.
Khác: đi lại khập khiễng, phát ra âm thanh khi cử động,khớp có dấu hiệu tràn dịch, ...
Phương pháp điều trị bệnh viêm khớp háng
Một số phương pháp điều trị bệnh viêm khớp háng phổ biến như:
Vật lí trị liệu:
Châm cứu
Massage
Điện trị liệu
Siêu âm trị liệu
Kích thích dây thần kinh qua da (TENS)
Chiếu tia hồng ngoại
Tiêm tế bào gốc
Xoa bóp bấm huyệt
Cấy chỉ
Điều trị bằng thuốc: một số thuốc giúp điều trị bệnh viêm khớp háng như:
Maxxflame-C
Neosamin
AB - Glucosamine
Phương pháp phậu thuật: một số phương pháp phẫu thuật được áp dụng như:
Chỉnh hình cấu trúc ổ khớp
Cắt bỏ gai xương
Mài sụn khớp
Thay khớp háng nhân tạo (một phần hoặc toàn phần)
Nội soi khớp nhằm dẫn lưu mủ và dịch khớp bị viêm nhiễm
Phẫu thuật mở khớp nhằm loại bỏ tổ chức nhiễm khuẩn
Trên đây là cách nhận biết bệnh viêm khớp háng mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.
Nguyên nhân và biểu hiện của bệnh viêm khớp gối
Viêm khớp gối là một bệnh lý thường gặp, gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động do đau đớn. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu biết thêm về bệnh viêm khớp gối.
Viêm khớp gối là bệnh gì?
Viêm khớp gối là tình trang thoái hóa khớp gối, chức năng khớp gối bị suy giảm gây nên đau nhức, tê buốt khớp gối, khó khăn khi đi lại, thậm chí mất khả năng đi lại.
Viêm khớp gối có thể chia thành 4 giai đoạn của bệnh:
Giai đoạn sớm: các triệu chứng ảnh hưởng chưa rõ ràng, sụn có thể bị tổn thương nhẹ.
Giai đoạn nhẹ: bắt đầu xuất hiện các triệu chứng, chụp X-quang thấy xương bắt đầu phát triển nhiều hơn và sụn mỏng dần, bị tổn thương , tuy nhiên ảnh hưởng với người bệnh chưa rõ ràng, người bệnh thường chủ quan trong giai đoạn này.
Giai đoạn giữa: xương sụn bị tổn thương nặng, người bệnh gặp khó khăn khi đi lại.
Giai đoạn nặng: tại khớp gối, 3 xương chính chồng lên nhau, xương sụn bị vỡ hoặc không còn, trường hợp nghiêm trọng có thể gây biến dạng xương, bại liệt.
Nguyên nhân dẫn đến viêm khớp gối
Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm khớp gối như:
Tuổi tác: tuổi càng cao khả năng bị thoái hóa khớp gối càng nhiều, tuy nhiên mỗi người có mức độ bệnh khác nhau.
Nghề nghiệp: trong quá trình lao động, làm việc nặng gây tổn thương khớp gối dẫn đến viêm.
Bệnh lý: người có các bệnh như loãng xương, gout, viêm gân, viêm màng bao hoạt dịch khớp cũng là tác nhân dẫn đến viêm khớp gối
Dinh dưỡng: người thừa cân béo phí, người thiếu vitamin D cũng có nguy cơ bị thoái hóa khớp gối cao hơn.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp gối
Bệnh viêm khớp gối có một số triệu chứng như:
Cứng khớp buổi sáng: sau khi ngủ dậy khớp gối cứng đờ khó cử động, hoặc có cảm giác có vật lạ làm vướng và dính trong khớp, sau một thời gian mới dễ vận động.
Tiếng lắc rắc khi cử động khớp gối.
Cách phòng bệnh viêm khớp gối
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh viêm khớp gối như:
Tập luyện thể dục, thể thao đều đặn hằng ngày
Hạn chế tối đa chấn thương vùng khớp.
Tránh mang vác vật nặng, làm việc nặng quá sức
Tránh để gặp phải tình trạng béo phì, có một chế độ ăn uống lành mạnh hợp lí
Tăng cường những thực phẩm giàu vitamin D như: mỡ cá; xương ống; xương sườn; các loại gia vị như ớt, hạt tiêu, gừng, tỏi; quả óc chó; súp lơ xanh; nấm; đậu nành; quả mọng như nho, dâu tây, mận…
Hạn chế ăn các thực phẩm nhiều giầu mỡ, đồ ăn nhanh, đồ đóng hộp, đồ ngọt...
Cách điều trị viêm khớp gối
Một số phương pháp điều trị viêm khớp gối:
Không dùng thuốc: ngâm gối vào nước muối ấm pha gừng khoảng 30 phút mỗi ngày hoặc nướng nóng lá ngải cứu trắng kèm chút muối đắp lên vùng gối
Điều trị bằng thuốc:
Tại chỗ: có thể dùng cao dán Ecosip thảo dược để làm giảm đau tại chỗ.
Toàn thân: một số thuốc hỗ trợ điều trị viêm khớp gối như: Osteomin, Cadiflex 1500mg gói, Golsamin 250mg
Phẫu thuật: nếu sau khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả, gây ảnh hưởng nặng nề đến người bệnh, bác sỹ có thể chỉ định phương pháp điều trị thay khớp gối cho bệnh nhân.
Trên đây là cách nhận biết bệnh viêm khớp gối mà bạn cần biết tới, những thông tin này sẽ giúp bạn nắm được tình hình sức khỏe và biết được mình đang gặp vấn đề gì và sớm điều trị và cải thiện tình hình sức khỏe.