Bà bầu ăn sung được không? Lưu ý khi sử dụng sung với bà bầu
Để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong thời gian mang thai, trước khi sử dụng một loại đồ ăn nào đó bà bầu thường có thói quen tìm hiểu về lợi ích và tác hại của thực phẩm đối với sức khỏe của mẹ và bé. Bà bầu ăn sung được không vẫn luôn là thắc mắc của rất nhiều phụ nữ có thai, tại bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin về giá trị dinh dưỡng của quả sung giúp bạn giải đáp câu hỏi bà bầu ăn sung được không.
Bà bầu ăn sung được không?
Sung có nhiều chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu
Một số lợi ích từ sung mà bà bầu không nên bỏ qua:
-
Cải thiện các triệu chứng ốm nghén: Vitamin B6 có trong sung giúp giảm các triệu chứng của ốm nghén như nôn, đau đầu, mệt mỏi,… và phòng ngừa mắc các bệnh về da ở trẻ sơ sinh.
-
Bổ sung Omega 3 để trẻ phát triển não bộ và nhận thức, giúp trẻ thông minh hơn.
-
Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa: Chất xơ trong quả sung có tác dung làm mềm phân, giảm táo bón ở bà bầu. Đặc biệt ăn sung còn giúp bà bầu giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, khó tiêu,…
-
Ổn định huyết áp ở bà bầu: Hàm lượng kali trong quả sung giúp bà bầu ổn định huyết áp và nồng độ cholesterol từ đó phòng ngừa bệnh tăng huyết áp và ngăn ngừa tình trạng béo phì và các bệnh liên quan đến tim mạch.
-
Bổ sung canxi giúp phát triển xương của thai nhi: Nghiên cứu cho thấy, quả sung chứa nhiều canxi tốt cho sự phát triển xương của em bé, đồng thời bổ sung canxi vào cơ thể người mẹ.
Bà bầu ăn sung được không? Bà bầu có thể ăn sung, tuy nhiên nên ăn ở một mức độ cho phép để vừa bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể lại vừa không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
Lưu ý khi sử dụng sung ở bà bầu
Bà bầu ăn sung cần lưu ý một số điều để đạt hiệu quả tốt nhất
Bà bầu được ăn tối đa 5 quả sung một ngày vào các thời điểm khác nhau.
Psoralens là chất gây viêm lỗ chân lông, nếu ăn quá nhiều sung trong một ngày có thể dẫn đến tình trạng viêm lỗ chân lông.
Ăn nhiều sung sẽ dẫn đến tình trạng giảm lượng đường trong máu, nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và em bé. Bà bầu có lượng đường huyết trong cơ thể thấp không nên ăn sung.
Sung chứa nhiều chất xơ có thể làm mềm phân khi táo bón, tuy nhiên nến ăn nhiều sung có thể dẫn đến tác dụng ngược đó là táo bón, hoặc bị tiêu chảy.
Một số trường hợp bà bầu bị thay đổi nội tiết tố trong thời gian mang thai và dị ứng với quả sung.
Ăn nhiều sung có thể gặp một số vấn đề như xuất huyết võng mạc, xuất huyết trực tràng hoặc chảy máu nhẹ ở âm đạo.
Quả sung chứa nhiều chất Oxalate có hại cho người bị bệnh về thận và túi mật, tránh ăn sung nếu bà bầu mắc các bệnh này.
Trong một số trường hợp, sung có thể ảnh hưởng tới lá lách.
Như vậy, chúng tôi đã cung cấp thông tin và giải đáp câu hỏi bà bầu ăn sung được không giúp bạn. Chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.
Xem thêm một số loại thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng tại đây:
Giải đáp mẹ bầu: Bà bầu ăn cà pháo được không?
Bà bầu ăn cà pháo được không? Bà bầu ăn cà pháo có sao không? Không để các bạn chờ lâu Quầy Thuốc sẽ cung cấp các thông tin cần thiết cho bạn qua bài viết này.
Chi tiếtBà bầu ăn cá ngừ được không? 4 lợi ích tuyệt vời của cá ngừ
Bà bầu ăn cá ngừ được không? Cá ngừ được biết đến là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng hỗ trợ phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
Chi tiếtGiải đáp thắc mắc: Bà bầu ăn cay được không?
Bà bầu ăn cay được không? Thực tế, ăn cay sẽ không có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ bầu nếu các mẹ không có phản ứng buồn nôn hoặc dị ứng.
Chi tiếtBà bầu ăn dâu tây được không? 5 lợi ích tuyệt vời từ dâu tây
Bà bầu ăn dâu tây có ảnh hưởng tới sức khỏe không? Tại đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về dâu tây và đưa ra lời khuyên dành cho bạn.
Chi tiếtBà bầu ăn dưa gang được không? Lợi ích tuyệt vời của dưa gang với mẹ bầu
Bà bầu ăn dưa gang được không? Quầy Thuốc mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu thông tin về dưa gang và những lợi ích mà nó mang lại.
Chi tiếtBình luận
Bạn hãy là người đầu tiên nhận xét về sản phẩm này