Quy định quản lý thuốc gây nghiện
Quy định quản lý thuốc gây nghiện:
Quản lý thuốc gây nghiện.
- Khái niệm: Thuốc gây nghiện(TGN) là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp được sử dụng với mục đích phòng và chữa bệnh, nếu dùng kéo dài có thể dẫn tới nghiện được quy định tại Danh mục(DM) TGN & phù hợp với điều ước quốc tế.
- Đối tượng áp dụng: Các tổ chức nhà nước, tập thể, cá nhân có liên quan đến công tác sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông phân phối, tồn trữ và sử dụng TGN.
- Phạm vi điều chỉnh:
- Áp dụng cho các thuốc được ghi trong Danh mục TGN (QĐ số 2033/1999/QĐ-BYT ngày 9/7/1999).
- Không áp dụng cho: Thuốc phối hợp nhiều thành phần trong đó hàm lượng TGN ≤ hàm lượng quy định trong Danh mục TGN ở dạng phối hợp (trừ trường hợp xuất nhập khẩu).
- Sản xuất - Pha chế TGN:
- Các cơ sở SX: được BYT cho phép mới được SX TGN.
- Cơ sở p.chế: K.Dược BV, viện nghiên cứu có giường bệnh được phép pha chế TGN để cấp phát cho BN nội trú, ngoại trú của BV đó.
- Người pha chế TGN phải là DSĐH.
- Mua bán TGN:
- XN dược phẩm được phép sản xuất TGN chỉ được bán TGN do mình sx cho Công ty DPTW I- DPTW II .
- Công ty DPTW I- DPTW II được mua bán nguyên liệu, thành phẩm TGN để phân phối theo các dự trù hợp lệ.
- Việc điều chuyển TGN giữa các doanh nghiệp phải được Cục QLD phê duyệt.
- Công ty DPTW I- DPTW II chịu trách nhiệm phân phối TGN cho: CTy DP tỉnh, TP trực thuộc trung ương, BVTW, viện NC, trường ĐHYD.
- CTDP tỉnh, (TP/TW) phân phối cho: Bệnh viện tỉnh, thành phố (TW) ; Bệnh viện quận, huyện (tỉnh) ; Hiệu thuốc trực thuộc doanh nghiệp ; Bệnh viện ngành, cơ sở y tế ngành ; Trạm chuyên khoa hoặc khu điều dưỡng thương binh, trung tâm cai nghiện đóng trên địa bàn ; Tổ chức bán lẻ TGN để phục vụ người bệnh.
- Hiệu thuốc quận, huyện, thị xã được mua TGN từ doanh nghiệp cấp trên trực tiếp để bán cho cơ sở y tế thuộc phạm vi hiệu thuốc được phân công và bán lẻ theo đơn của thầy thuốc.
- Người trực tiếp cấp phát, bán buôn, bán lẻ TGN: DSĐH (hoặc DSTH được thủ trưởng đ/v ủy quyền < 6 tháng).
- Xuất nhập khuẩu TGN: -Doanh nghiệp Dược phẩm được BYT cho phép mới được XNK thuốc gây nghiện. -Hằng năm đơn vị này phải lập đơn hàng, nhu cầu để BYT xét duyệt và cấp phép. -Đ/v thuốc phối hợp trong đó có TGN với hàm lượng ≤ hàm lượng quy định trong Danh mục TGN ở dạng phối hợp: Khi XNK cũng phải qua xét duyệt của BYT.
- Quy định duyệt dự trù :
- Dự trù:
- Lập dự trù theo mẫu qui định (4 bản).
- Dự trù có số lượng > năm trước và giải thích rõ lý do.
- Thời gian gửi dự trù trước 25/12.
- Trường hợp cần thiết đơn vị có thể lập dự trù bổ sung.
- Các bệnh viện trực thuộc Bộ Công an và Bộ GTVT, bản dự trù phải được Cục y tế/Bộ công an và Sở y tế / Bộ GTVT xác nhận.
- Cấp duyệt dự trù:
- Cục QLD (BYT) duyệt dự trù cho:
- Bệnh viện TW, Viện nghiên cứu, DNDPTW.
- Trường ĐH Y-Dược, TH Y-Dược (BYT).
- Cục Quân y, cục y tế / Bộ CA, SYT / Bộ GTVT.
- CSYT phục vụ người nước ngoài, có vốn ĐTNN.
- Đơn vị ngoài ngành (nghiên cưú KH).
- Nguyên liệu của DNSX.
- Giám đốc SYT tỉnh (TP) duyệt dự trù cho:
- Bệnh viện tỉnh, TP.
- TTYT.
- DNDP.
- Đơn vị điều dưỡng thương binh.
- BV, phòng khám tư.
- CSYT ngành.
- Giám đốc TTYT quận, huyện duyệt dự trù cho:
- Trạm y tế xã, phường (TGN).
- Trưởng khoa điều trị,Trưởng phòng khám đa khoa,Trưởng khoa dược: Duyệt phiếu lĩnh thuốc cho Khoa phòng phụ trách.
- Cục trưởng cục quân y: Duyệt dự trù cho các đơn vị quân đội.
- Cục y tế / BCA: xác nhận → ĐV trực thuộc.
- Sở y tế / Bộ GTVT: uỷ quyền→SYT địa phương xét duyệt.
- Cục QLD (BYT) duyệt dự trù cho:
- Giao nhận, vận chuyển, bquản:
- Cấp phát, sd tại cs điều trị:
- Khoa dược BV cấp phát TGN cho các khoa phòng điều trị theo các mẫu phiếu lĩnh thuốc đã được qui định.
- BN điều trị ngoại trú: Khoa dược trực tiếp cấp phát TGN theo đơn của thầy thuốc.
- Khoa phòng điều trị: Sau khi lĩnh TGN ở khoa dược, y tá được phân công nhiệm vụ phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc trước khi phát hoặc tiêm cho BN.
- Tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu ở các khoa trong BV, tủ thuốc ở bệnh xá do Y tá trực giữ và cấp phát TGN theo lệnh của thầy thuốc ; Khi đổi ca trực phải bàn giao thuốc và sổ theo dõi cho ca trực sau.
- Nếu TGN thừa (ko sd hết, người bệnh chuyển viện, tử vong) thì khoa điều trị phải làm giấy trả lại khoa dược ; Chủ nhiệm khoa dược tùy vào tình hình cụ thể mà xử lý (tái sd, hủy).
- Chế độ sổ ghi chép:
- Đơn vị sx pha chế phải mở sổ pha chế TGN (theo mẫu).
- Đơn vị mua bán, cấp phát TGN phải lập sổ theo dõi tình hình xuất nhập các loại TNG theo qui định.
- Các loại sổ xuất nhập và chứng từ liên quan phải được lưu trử 05 năm ; Thủ trưởng đơn vị lập hội đồng hủy. -thời gian lưu mẫu TGN được tính theo hạn dùng của mỗi lô thuốc ; Hết thời gian lưu mẫu, thủ trưởng đơn vị ra quyết định hủy.
- Chế độ báo cáo:
- Báo cáo nhập khẩu: 05 ngày sau khi nhập TGN.
- Báo cáo năm: trước ngày 15/01 báo cáo lên cơ quan xét duyệt dự trù.
- Báo cáo đột suất: trường hợp nhầm lẩn, ngộ độc, mất trộm, thất thoát.
- Báo cáo xin hủy: TGN hết hạn, kém chất lượng hoặc hết thời gian lưu mẫu cần phải hủy
- Nội dung báo cáo: tên thuốc,nồng độ, hàm lượng, số lượng, lý do xin hủy, pp hủy -> cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.
Cập nhật tin tức y dược nhanh nhất tại quầy thuốc
Hướng dẫn cách phân biệt bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ
Cách phân biệt bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ qua phương thức lây nhiễm và các triệu chứng trên da. Hãy cùng xem cách phân biệt bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ
Chi tiếtBệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không, làm sao để phòng chống?
Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không? và làm thế nào để phòng ngừa? Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan mạnh, vậy bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không
Chi tiếtBệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào và những dấu hiệu nhận biết
Bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào, và làm thế nào để nhận biết sớm về bệnh? Thông tin về bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào sẽ có trong bài viết này.
Chi tiếtGóc giải đáp: Bệnh đậu mùa khỉ là gì, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị ra sao?
Bệnh đậu mùa khỉ là gì? Đậu mùa khỉ là loại bệnh hiếm gặp, bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra. Bệnh đậu mùa khỉ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và đối tượng.
Chi tiếtCẩm nang về bệnh suy tim: Nguyên nhân, cách chẩn đoán và điều trị
Suy tim là một trong những loại bệnh thường gặp và nguy hiểm. Và bài viết này sẽ giúp bạn biết suy tim là gì, nguyên nhân, cách chẩn đoán và điều trị,... ra sao.
Chi tiếtMách bạn: Cách bảo vệ và chăm sóc mắt vào mùa đông giúp mắt sáng khỏe
Cách bảo vệ và chăm sóc mắt vào mùa đông ra sao? Bài viết này, chúng tôi sẽ mách bạn cách bảo vệ và chăm sóc mắt vào mùa đông giúp mắt luôn sáng khỏe.
Chi tiếtBình luận
Bạn hãy là người đầu tiên nhận xét về sản phẩm này