Nội dung của tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
Nội dung của tờ hướng dẫn sử dụng thuốc:
Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc.
1. Tên thuốc:
2. Thành phần, công thức cho một đơn vị chia liều nhỏ nhất hoặc đóng gói nhỏ nhất. Trong công thức phải ghi tất cả hoạt chất và tá dược bằng tên gốc và tên chung quốc tế. Ghi rõ hàm lượng hoặc nồng độ của từng hoạt chất, không bắt buộc ghi hàm lượng hoặc nồng độ của tá dược.
3. Dạng bào chế của thuốc.
4. Quy cách đóng gói.
5. Chỉ định.
6. Liều dùng, cách dùng, đường dùng: ghi rõ lượng thuốc cho một lần đưa vào cơ thể hay lượng thuốc dùng trong một ngày; ghi rõ liều dùng cho người lớn, trẻ em, người già nếu có; ghi rõ đường dùng, dùng khi nào (vd: uống trước hoặc sau bữa ăn…), cách dùng để đạt được hiệu quả cao nhất (vd: uống với nhiều nước…).
7. CCĐ: Phải ghi rõ các trường hợp không dùng được thuốc
8. Thận trọng khi dùng thuốc: Phải ghi rõ các phòng ngừa, thận trọng khi sử dụng thuốc; các khuyến cáo đặc biệt đối với phụ nữ có thai, người đang cho con bú, trẻ em, người mắc bệnh mãn tính, ảnh hưởng đối với công việc (người đang vận hành máy, đang lái tàu xe…).
9. Tương tác của thuốc: với các thuốc khác và các loại tương tác khác (vd: rượu, thực phẩm) có thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.
10. TDKMM: Phải ghi rõ TDKMM có thể gặp phải khi sử dụng thuốc và ghi câu «Thông báo cho BS những TDKMM gặp phải khi sử dụng thuốc»; ghi rõ trường hợp phải ngừng sử dụng thuốc, trường hợp phải thông báo cho BS.
11. Các đặc tính: dược lực học, dược động học (đối với thuốc tân dược)
12. Quá liều và cách xử trí: Các biểu hiện khi sử dụng thuốc quá liều và phương pháp khắc phục cấp cứu.
13. Các dấu hiệu lưu ý & khuyến cáo: phải ghi các dấu hiệu lưu ý đặc biệt theo quy định. Ghi câu khuyến cáo: «Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu cần thêm thông tin xin hỏi y kiến của Bác Sĩ». Đối với thuốc kê đơn phải ghi «Thuốc này chỉ dùng theo đơn của BS».
14. Điều kiện bảo quản: ghi rõ điều kiện cần thiết để bảo quản thuốc.
15. Hạn dùng của thuốc: ghi như quy định về HD hoặc ghi là khoảg thời gian kể từ ngày sản xuất (vd: HD: 24 tháng kể từ NSX). Ghi thời gian sử dụng của thuốc kể từ khi mở nắp bao bì trực tiếp đối với thuốc chưa phân liều (nếu có).
16. Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về thuốc.
Hướng dẫn cách phân biệt bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ
Cách phân biệt bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ qua phương thức lây nhiễm và các triệu chứng trên da. Hãy cùng xem cách phân biệt bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ
Chi tiếtBệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không, làm sao để phòng chống?
Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không? và làm thế nào để phòng ngừa? Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan mạnh, vậy bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không
Chi tiếtBệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào và những dấu hiệu nhận biết
Bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào, và làm thế nào để nhận biết sớm về bệnh? Thông tin về bệnh đậu mùa khỉ lây qua đường nào sẽ có trong bài viết này.
Chi tiếtGóc giải đáp: Bệnh đậu mùa khỉ là gì, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị ra sao?
Bệnh đậu mùa khỉ là gì? Đậu mùa khỉ là loại bệnh hiếm gặp, bệnh do virus đậu mùa khỉ gây ra. Bệnh đậu mùa khỉ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và đối tượng.
Chi tiếtCẩm nang về bệnh suy tim: Nguyên nhân, cách chẩn đoán và điều trị
Suy tim là một trong những loại bệnh thường gặp và nguy hiểm. Và bài viết này sẽ giúp bạn biết suy tim là gì, nguyên nhân, cách chẩn đoán và điều trị,... ra sao.
Chi tiếtMách bạn: Cách bảo vệ và chăm sóc mắt vào mùa đông giúp mắt sáng khỏe
Cách bảo vệ và chăm sóc mắt vào mùa đông ra sao? Bài viết này, chúng tôi sẽ mách bạn cách bảo vệ và chăm sóc mắt vào mùa đông giúp mắt luôn sáng khỏe.
Chi tiếtBình luận
Bạn hãy là người đầu tiên nhận xét về sản phẩm này